• You are here:
  • Home »
  • Khoa học chạy bộ

Category Archives for Khoa học chạy bộ

Runner hỏi, bác sĩ trả lời (kỳ 3): hệ hô hấp

Có lẽ dân chạy bộ là những người hiểu rõ nhất cảm giác “thở hết hơi” dù là chân chạy mới bắt đầu những bước chạy đầu tiên hay những chân chạy nhiều kinh nghiệm nhăm nhe “chén” các bài chạy bứt tốc lên dốc. Cảm giác muốn nhấc chân lên trong khi phổi như […]

Đọc thêm

Dữ liệu lớn hé lộ phương pháp tập luyện Marathon mới

Lược dịch và chuyển ngữ từ: https://www.womensrunning.com/ Phân tích dữ liệu tập luyện của những vận động viên chạy marathon thành công cho thấy mô hình luyện tập mới và tối ưu bằng việc xen kẽ/luân phiên giữa những tuần tập luyện nhẹ và nặng. Bài viết của Amby Burfoot, nhà vô địch Boston Marathon […]

Đọc thêm

Chạy siêu dài đường núi có giống chạy marathon?

Yêu cầu về mặt sinh lý khi tham gia các sự kiện chạy siêu dài như các giải đấu trong khuôn khổ Ultra-Trail du Mont-Blanc (UTMB) có sự khác biệt rất lớn so với việc tham gia thi đấu các nội dung marathon thông thường. Sự khác biệt không chỉ trong bản thân từng người […]

Đọc thêm

Runner hỏi, bác sĩ trả lời (kỳ 2): vấn đề tim mạch trong chạy bộ

Ở kỳ trước, chúng ta đã cùng nhau tìm kiếm lời giải cho các vấn đề như nhịp tim khi nghỉ, nhịp tim tối đa khi tập luyện, chạy bộ khi bị cao huyết áp, hồi hộp trống ngực khi chạy, cơn đau ngực khi chạy. Trong kỳ này chúng ta tiếp tục với chủ […]

Đọc thêm

Runner hỏi, bác sĩ trả lời (kỳ 1): vấn đề tim mạch trong chạy bộ

Trước hết, chúng ta phải khẳng định với nhau rằng chạy bộ tốt cho hệ tim mạch. Tim là một dạng cơ và khi chúng ta sử dụng loại cơ này đều đặn và tăng dần hoạt động cho tim cũng như chăm sóc tim chu đáo, tim sẽ trở nên khỏe mạnh hơn và […]

Đọc thêm

Chấn Thương Trong Chạy Bộ hay hội chứng “Chân em kì diệu lắm”

Chấn thương, đau chân là chủ đề được bàn muôn thuở trong giới chạy bộ. Giải thích cho chuyện chấn thương thì có thể có vô vàn lý do, nhưng chấn thương của các runner mới thì hầu như chỉ có một. Trước hết, để phòng tránh được chấn thương, cần phải hiểu rõ sự […]

Đọc thêm

Nhịp tim nghỉ thấp: nên mừng hay lo?

Nếu là người đã chạy bộ một thời gian dài và tham gia vào các nhóm chạy, nhiều khả năng ai trong chúng ta cũng từng nghe thấy một vài chân chạy khoe nhịp tim khi nghỉ (NTN) thấp hoặc chính chúng ta cũng từng khoe chỉ số này với bạn bè. Đây tưởng chừng […]

Đọc thêm

Lực đàn hồi bàn chân: lực đẩy “miễn phí” trong chạy bộ

Nếu nói dân chạy bộ là những siêu anh hung, thì lực đàn hồi của gân gót chân và cơ là siêu năng lực của dân chạy bộ. Hãy hình dung chúng ta cầm 2 đầu của một sợi dây cao su, kéo giãn và buông 1 đầu dây. Đầu dây sẽ “bật” trở lại […]

Đọc thêm

Chạy thả ga có làm nở vòng ba?

Nếu bạn đang mong muốn cải thiện vòng 3 và tăng cường sức khỏe tim mạch, chạy bộ có lẽ là lựa chọn bạn cần cân nhắc tập luyện. Xỏ giày vào và chạy ra khỏi cửa. Chạy bộ chỉ đơn giản là vậy nhưng lại giúp cải thiện sức bền cũng như độ dẻo […]

Đọc thêm

Những chân chạy marathon sub 2:09 có gì đặc biệt?

Trong một nghiên cứu mới công bố trên Tạp chị Sinh lý học Ứng dụng, các chuyên gia chạy bộ đã tìm hiểu đặc điểm sinh lý và khả năng thi đấu và tập luyện của 16 vận động viên marathon hàng đầu thế giới trong đó bao gồm Eliud Kipchoge, Lelisa Desisa, và Zersenay […]

Đọc thêm
>