• You are here:
  • Home »
  • Khoa học chạy bộ

Category Archives for Khoa học chạy bộ

Xử trí sốc nhiệt do gắng sức

Nguyên tắc xử trí Hai nguyên tắc cơ bản của xử trí sốc nhiệt do gắng sức là: Mức độ nghiêm trọng của sốc nhiệt có thể không rõ ràng tại thời điểm ban đầu Tình trạng bệnh và tỷ lệ tử vong liên quan trực tiếp tới khoảng thời gian nhiệt độ trung tâm […]

Đọc thêm

Chẩn đoán phân biệt sốc nhiệt với các trường hợp ngất trong lúc tập luyện

Ngất trong lúc tập luyện Ở vận động viên có tổn thương nhiệt do gắng sức, bao gồm cả chấn thương nhiệt và sốc nhiệt, ngất là triệu chứng thường gặp nhất. Tuy nhiên, có thể rất khó để đánh giá chính xác căn nguyên một VĐV ngất, dù ở hiện trường hay ở phòng […]

Đọc thêm

Đặc điểm lâm sàng của sốc nhiệt do gắng sức

Đặc điểm lâm sàng của sốc nhiệt do gắng sức Đặc điểm lâm sàng Hai tiêu chuẩn chính để chẩn đoán EHS là nhiệt độ trung tâm cao trên 40 độ C, đo ngay khi vận động viên (VĐV) ngất trong khi tập luyện cường độ cao, và rối loạn chức năng hệ thần kinh […]

Đọc thêm

Tổng Quan Về Sốc nhiệt Do Gắng Sức

Sốc nhiệt do gắng sức là mức độ nặng nề nhất của tổn thương do nhiệt liên quan đến tập luyện quá tải trong môi trường nóng ẩm. Ban quản trị “Hội những người thích chạy đường dài” (LDR) tổ chức biên dịch và tổng hợp tài liệu về sốc nhiệt do gắng sức nhằm […]

Đọc thêm

Phục Hồi Nhịp Tim Sau Gắng Sức

Hôm trước có một bạn hỏi tôi về nhịp tim quá nhanh khi chạy bộ. Nhịp tim của bạn đó đạt trung bình 180-200 khi chạy. Liệu điều đó có bất thường không? Thực ra các công thức tính tần số tim tối đa chỉ có giá trị tương đối trong cả quần thể lớn, […]

Đọc thêm

Vì Sao Không Nên Uống Bia Rượu Sau Khi Tập Thể Thao

Tôi không phải là người ưa bia rượu, nhưng thỉnh thoảng cũng không tránh được việc thưởng thức một lon bia mát lạnh sau buổi chạy đường dài. Lý do đầu tiên: nó quá hấp dẫn, mát lạnh và sảng khoái, tiết trời thì nóng nực thế kia!!! Lý do thứ hai, một lời bào […]

Đọc thêm

Nguy Cơ Tim Mạch Trên Đường Chạy Bộ

BS Đinh Huỳnh Linh Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Trong giải London marathon vừa rồi, anh David Seath, một sỹ quan quân đội, đã gục xuống khi còn cách đích 5 km, sau đó tử vong mặc dù được cấp cứu rất kịp thời. Cách đây không lâu, ở Mỹ cũng ghi nhận […]

Đọc thêm

Chạy Bộ Từ Góc Nhìn Y Học

Nhiều người nói rằng chạy bộ không tốt cho sức khoẻ, nó sẽ làm cơ thể teo tóp, ảnh hưởng đến khớp gối, và sẽ chết sớm hơn. Tôi nghĩ đó chỉ là cảm giác của những người không chạy bộ – thực sự là một hiểu nhầm tai hại. Cơ thể con người không […]

Đọc thêm

Hội Chứng “Tim Vận Động Viên”

“Tim vận động viên” là thuật ngữ để chỉ một loạt các biến đổi về cấu trúc và chức năng ở tim của những người thường xuyên tham gia các hoạt động thể lực nặng hoặc luyện tập thể lực với cường độ cao. Những biến đổi được coi là bệnh lý ở người bình […]

Đọc thêm

Thời Tiết Nóng Ẩm Ảnh Hưởng Đến Thành Tích Chạy Bộ Như Thế Nào

Chúng ta dễ dàng nhận ra điều kiện thời tiết nóng ẩm khiến người chạy bộ tiêu tốn nhiều năng lượng hơn và chóng mệt mỏi hơn. Nhưng cơ chế của hiện tượng này như thế nào? Lưu lượng máu và mồ hôi Cơ thể con người có khả năng tự làm mát, qua việc […]

Đọc thêm
>